Gà đá bị yếu chân – Nguyên nhân và cách khắc phục nhanh sẽ giúp chiến kê sớm lấy lại phong độ thi đấu. Tình trạng yếu chân là vấn đề thường gặp nhưng sư kê không được chủ quan. SV388 tổng hợp cũng như đề xuất các phương pháp phục hồi bệnh của gà hiệu quả trong bài viết dưới đây.

Tìm hiểu gà đá bị yếu chân - Nguyên nhân và cách khắc phục

Tổng quan về trường hợp gà đá bị yếu chân

Tình trạng chiến kê bị yếu chân là vấn đề không hiếm gặp nhưng làm ảnh hưởng nhiều tới khả năng thi đấu. Những biểu hiện rõ nét của bệnh này là đứng không vững, đi lảo đảo, chân co quắp và run rẩy. Điều này khiến giảm hiệu suất thi đấu và ảnh hưởng sức khỏe lâu dài nếu không được chữa trị.

Gà đá bị yếu chân là vấn đề nghiêm trọng mà sư kê cần quan tâm chú ý. Lợi ích của việc phát hiện sớm, áp dụng đúng biện pháp điều trị là yếu tố quan trọng giúp chiến kê nhanh chóng phục hồi phong độ ổn định.

Tìm nguyên nhân chiến kê bị yếu chân

Tình trạng gà đá bị yếu chân tới từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Cụ thể như sau:

Thiếu hụt dinh dưỡng

Tìm ra đúng nguyên nhân gây bệnh yếu chân

Canxi và Mangan là hai khoáng chất cần thiết trong quá trình phát triển xương và cơ bắp. Nếu trong khẩu phần ăn hàng ngày sư kê không cung cấp đủ sẽ khiến tỷ lệ xương yếu tăng cao. 

Điều này dẫn tới tình trạng yếu chân hoặc bại liệt. Do vậy mà gà con 1 tháng tuổi cần được bổ sung đầy đủ Canxi, Mangan để giảm những vấn đề về xương.

Bệnh Marek

Nguyên nhân thứ hai mà bạn cần biết đó là bệnh Marek, bệnh do virus gây ra, thường ảnh hưởng đến gà từ 12 đến 20 tuần tuổi. Virus tấn công hệ thần kinh, gây viêm và hình thành các khối u, dẫn tới tình trạng liệt chân, cánh và cổ. Bệnh sẽ lây lan chủ yếu qua đường hô hấp và tiếp xúc với môi trường bị nhiễm virus.

Cá thể bị nhiễm virus sẽ duỗi một chân về phía trước, chân còn lại duỗi về sau. Không chỉ vậy, cánh và cổ cũng bị liệt dần theo khiến chúng di chuyển khó khăn và bỏ ăn.

XEM THÊM: Phòng Và Trị Bệnh Nấm Diều Ở Gà Đá – Tìm Đúng Nguyên Nhân

Viêm da và viêm khớp

Môi trường chuồng trại ẩm ướt, vệ sinh kém cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây viêm nhiễm da và khớp chân gà. Viêm da, viêm khớp làm chiến kê đau đớn, sưng tấy, giảm khả năng di chuyển và dẫn đến yếu chân.

Gà đá bị yếu chân – Nguyên nhân và cách khắc phục chuẩn

Cách phòng và điều trị bệnh yếu chân

Để khắc phục tình trạng chiến kê bị yếu chân, sư kê cần thực hiện một loạt phương pháp tập trung vào chế độ dinh dưỡng, chăm sóc cungf như quản lý môi trường sống của gà. Dưới đây là các phương pháp chi tiết hiệu quả.

Tiêm phòng đủ để tránh gà đá bị yếu chân

Sư kê cần lên lịch tiêm phòng bệnh Marek ngay khi gà con còn nhỏ. Điều này sẽ giúp ngăn ngừa bệnh hiệu quả nhưng cần tiêm đúng loại vaccine và đúng lịch. Ngoài ra, nếu thấy cá thể có dấu hiệu bị viêm khớp hoặc viêm da, cần sử dụng kháng sinh điều trị ngay. Đồng thời, bổ sung men vi sinh và biotin vào khẩu phần ăn để rút ngắn thời gian điều trị.

Bổ sung đủ dinh dưỡng khi chữa bệnh yếu chân

Cách khắc phục tình trạng gà đá bị yếu chân đơn giản tiếp theo là bổ sung đủ dinh dưỡng. Sư kê cần chủ động bổ sung khoáng chất qua thức ăn và sản phẩm Mebi Calciphos hoặc Canxi Max…

Ngoài Canxi hay Mangan, người nuôi có thể hỗ trợ thêm vitamin A, D, E, B1, B6, B12 cũng rất quan trọng. Các vitamin này hỗ trợ quá trình trao đổi chất, tăng cường sức đề kháng cho gà bằng các chế phẩm như ADE BCOMPLEX C + B2.

XEM THÊM: 03 Cách Chữa Bệnh Đi Ngoài Phân Xanh, Phân Trắng Ở Gà Đá

Chăm sóc môi trường sống xung quanh

Để triệt tận gốc vấn đề gà đá bị yếu chân, môi trường sống sạch sẽ giúp ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh. Sư kê nên quét dọn chuồng, khử trùng định kỳ để đảm bảo sàn chuông luôn thoáng mát.

Bên cạnh đó, sử dụng dung dịch sát trùng phù hợp để tiêu diệt virus gây bệnh triệt để. Sàn chuồng cũng cần được thiết kế có đủ độ ma sát giúp gà di chuyển dễ dàng, tránh tình trạng trơn trượt. Việc sử dụng vật lót sàn như mùn cưa, rơm tăng độ bám khá tốt.

Cách khắc phục gà đá bị yếu chân với biện pháp dân gian

Ngoài sử dụng thuốc kháng sinh, sư kê cũng có thể tham khảo phương pháp chữa bằng bài dân gian. Xoa bóp nhẹ nhàng chân gà bằng dầu gió sẽ giúp giảm đau, cải thiện chức năng vận động. Việc này nên thực hiện hàng ngày sau khi chiến kê luyện tập.

Bên cạnh đó, bài thuốc từ tỏi cùng rượu trắng cũng mang lại hiệu quả cao. Vì tỏi có tính kháng khuẩn mạnh, sư kê ngâm tỏi với rượu và cho gà uống mỗi ngày hai lần. Phương pháp này tăng cường sức đề kháng khi gà đá bị yếu chân.

Bài viết trên đề cập tới tình trạng gà đá bị yếu chân – Nguyên nhân và cách khắc phục chi tiết. Sư kê nên chú tâm về căn bệnh này vì nó có thể khiến gà bị bại liệt hoàn toàn nếu không chữa trị kịp thời. SV388 sẽ tổng hợp thêm nhiều kiến thức mới ở bài viết kế tiếp.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *